Kết quả tìm kiếm cho "mùa Xuân Giáp Thìn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 235
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Từ đầu năm đến nay, TP. Châu Đốc đã tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện và lễ hội huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của Nhân dân.
Không chỉ làm tròn trách nhiệm người đại biểu dân cử trong hoạt động của Quốc hội (công tác nhân sự, xây dựng luật, giám sát, khảo sát, chất vấn, tuyên truyền và tiếp xúc cử tri…), Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và từng vị ĐBQH tỉnh An Giang còn dành nhiều tâm tình, vận động nguồn lực chăm lo an sinh xã hội, “Đền ơn đáp nghĩa” cho cử tri, Nhân dân tỉnh nhà.
Với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) thu hút đông đảo đoàn viên, thanh niên, thiếu nhi tham gia, góp phần tạo khí thế sôi nổi của tuổi trẻ thi đua, xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
6 tháng đầu năm 2024, toàn ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) tập trung triển khai các giải pháp đồng bộ, quyết liệt và có hiệu quả các nhiệm vụ tại kế hoạch công tác năm 2024 của Bộ VH-TT&DL, UBND tỉnh An Giang rộng khắp đến các tầng lớp Nhân dân, địa bàn trong tỉnh. Qua đó, đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ đời sống tinh thần ngày càng cao của Nhân dân.
Thời gian qua, hoạt động văn hóa - văn nghệ trên địa bàn tỉnh tiếp tục được cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, đơn vị quan tâm lãnh, chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động. Qua đó, từng bước đẩy lùi hủ tục lạc hậu, bảo tồn, kế thừa và phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Là huyện miền núi, biên giới, có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống, Tri Tôn (tỉnh An Giang) nỗ lực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng, các mô hình sinh kế hiệu quả. Khi giảm nghèo trong vùng DTTS thành công, sẽ là động lực để Tri Tôn thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước.
Trong nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo của cả nước, các cấp, ngành huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tăng cường trách nhiệm hoàn thành các đầu công việc được giao. Những tháng đầu năm 2024, các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch của Tri Tôn phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập mới; đời sống người dân được chăm lo chu đáo, các hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể dục - thể thao đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người dân.
Mặc dù giá lúa có lúc giảm xuống nhưng thời cơ lúa gạo vẫn còn, khi mà nhu cầu lương thực thế giới rất lớn. Đối với những mặt hàng gạo cao cấp, canh tác theo tiêu chuẩn chất lượng, vẫn giữ được thị trường tốt.
Năm 2024 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nỗ lực thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, trong đó tăng tốc phát triển kinh tế là động lực dẫn dắt, kéo các lĩnh vực khác cùng “về đích”. Đồng hành cùng quyết tâm của tỉnh, các tập đoàn, doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh đều nỗ lực thi đua, khai thác thị trường trong nước và xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng.
Ngày 19/3, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai hội Đền Tranh, Xuân Giáp Thìn 2024 và công bố quyết định công nhận di tích Đền Tranh là điểm du lịch cấp tỉnh.
Tối 17/3, tại Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, UBND quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.